Sáng thế 14: 18-20; T.vịnh 109: 1-4; I Cr 11: 23-26; Luca 9: 11b-17

Điều quan trọng về ý nghĩa các câu chuyện trong Kinh Thánh là hãy lưu ý đến bối cảnh của nó. Điều đó sẽ giúp chúng ta hiểu câu chuyện phúc âm hôm nay vì không nên tách rời khỏi bối cảnh, thế nên ở trong bối cảnh của Phúc âm, thánh Luca diễn giải bối cảnh chung quanh sẽ giúp chúng ta thấy rõ cơ cấu của câu chuyện trong đời sống chúng ta. Vì thế chúng ta nên dừng lại đây, và trước hết, xem khung cảnh của phúc âm hôm nay.

Đoạn phúc âm hôm nay là đọan thứ 9: từ câu 7 đến câu 50, và đoạn ấy rất ngắn gọn và đầy đủ theo tầm quan trọng của nó trong tường thuật của thánh Luca. Đây là diễn tiến của sự chuyển đối từ điểm tôi cao với sự hoan hỷ đón tiếp của sứ vụ Chúa Giêsu. Đến một điểm thường tình loan báo việc Chúa Giêsu lên Giêrusalem (9 : 51) và cái chết của Ngài. Đoạn này kết thúc sứ vụ của Chúa Giêsu ở Galilê và sửa soạn việc Ngài lên Giêrusalem. Vài câu trước đoạn sách hôm nay bắt đầu bằng câu hỏi về danh tính Ngài: Chúa Giêsu; Ngài là ai?, trước hết là Hêrođê khi ông ta hỏi "Ai là người tôi đã nghe báo cáo như vậy?" (9:9)

Ngay sau khi đoạn sách này kết thúc, lại thêm một câu hỏi khác. Lần này là câu Chúa Giêsu hỏi các môn đệ "đám đông nói Thầy là ai?"... "Nhưng, còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?" (9:18-20). Vì việc Đức Giêsu hóa bánh ra nhiều ở giũa hai đoạn này, chúng ta nghĩ đoạn này bắt đầu đáp câu hỏi về Chúa Giêsu là ai, cũng như đưa chúng ta đến phần chính của phúc âm là việc Chúa Giêsu lên Giêrusalem (9: 51 - 19: 28). Bởi thế, khung cảnh và đoạn sách nêu lên câu hỏi cho người đọc đoạn sách này: Chúa Giêsu là ai và Ngài có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?. Ngài có còn ở với chúng ta hay không? Ngài còn chữa lành, nuôi dưởng và liên kết chúng ta lại với nhau qua thực phẩm hay không?

Chúng ta có để ý đến việc các trẻ con thường thích nghe những câu chuyện về chúng nó thích nhắc đi nhắc lại nhiều lần hay không? Chúng nó dường như không bao giờ tỏ vẽ chán nản khi nghe đ nghe lại một câu chuyện, và chúng lại được thich thú vì trong câu chuyện có các chi tiết quen thuộc. Các bạn chớ nên tìm cách thêm thắt vào câu chuyện mà chúng nó thích. các bạn sẽ nghe chúng nó tỏ thái độ "đó không phải là câu chuyện!" Câu chuyện củ rích kể cho trẻ con trước khi chúng nó ngủ giúp chúng nó khỏi sợ bóng tối và những giấc mơ đầy sợ hãi mà chúng nó có thể gặp, Việc bánh hóa nhiều được kể trong tất cả 4 phúc âm. Đó là dấu chỉ về sự quan trọng của câu chuyện cho các cộng đoàn tín hữu tiên khởi. Đó chính là câu chuyện chính trong các câu chuyện của giáo hội. Có biết bao nhiêu bức tranh, bức vẽ trên tường, và trên kính cửa sổ của nhà thờ, trong các phim ảnh v.v... đã nói đến việc bánh hóa nhiều đó! Đó là câu chuyện rất quen thuộc cho chúng ta, và chúng ta muốn nghe kể đi kể lại. Chuyện đó giúp chúng ta khỏi sợ bóng tối trong đời sống chúng ta.

Thật khó mà tưởng tượng được là có một số người trong chúng ta có thể sống trong "nơi hoang địa" giống như cảnh tả trong phúc âm thánh Luca! Vừa rồi tôi dừng xe lại lúc đèn đỏ. Tôi không nhìn thấy xa hơn qua khỏi xe đậu trước và xe bên cạnh. Những xe đó không phải là xe lớn, nhưng là xe cho cả gia đình giống như xe lớn. Trong xe có vài người đang nói chuyện điện thoại cầm tay, có người đang ăn thức ăn nhanh của buổi trưa. Mỗi người làm một việc khác nhau. Thật là một chuyện thường xãy ra trong xã hội chúng ta. Chúng ta có vẻ như cùng đi với nhau, nhưng thật ra không đi với nhau. Thật là một xã hội cô đơn và tản mác mà chúng ta cùng đi qua.

Câu chuyện bánh hóa nhiều xãy ra trong nơi "hoang địa". Điều đó nhắc đến việc Thiên Chúa cho dân Israel lương thực khi họ đi qua một nơi hoang địa khác. Thiên Chúa nhận thấy đám dân chúng cần được giúp đở và Ngài giải thoát họ khỏi cảnh thiếu thốn một cách hùng hồn. Nhưng, hơn thế nữa, Thiên Chúa không để họ tự hoàn thành việc giải thoát của họ. Trái lại, Thiên Chúa nuôi dưởng họ mỗi ngày trên đường họ đi. Những câu chuyện trong Kinh Thánh được nhắc đến theo câu chuyện thánh Luca miêu tả bối cảnh của câu chuyện xãy ra trong một nơi hoang địa. Nghĩ đến bối cảnh đó, chúng ta tự hỏi "Chúa Giêsu là ai?" Câu chuyện bánh hóa nhiều kêu gọi chúng ta tự trả lời: Đó là việc lớn lao mà Thiên Chúa giải thoát chúng ta. Những gì chúng ta không thể tự làm được - như giải tỏa gánh nặng của tội lỗi và của đám mây đen tối của sự chết trong đời sống chúng ta. Thiên Chúa đã thực hiện trong hành động oai hùng qua sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu.

Chúng ta cùng nhau đi qua hoang địa mang theo tin và thị kiến mà ít ai xung quanh chúng ta cùng chia sẻ với chúng ta. Đó là một nơi hoang đĩ xa vời. Chúng ta có thể buông thả, nếu tất cả thúc chúng ta trên sự tưởng nhớ một chặng đường dài trong tôn giáo về câu chuyện một việc tẩu thoát và hy vọng đến nơi quê hương xa vời. Nhưng, trái lại chúng ta lãnh nhận "bánh ăn hằng ngày" bởi Thiên Chúa như các người Do thái đã được lãnh nhận trong hoang địa. Bánh hằng ngày đây là lương thực nuôi dưởng chúng ta trên chặng đường chúng ta đi qua hoang địa. Đó là Mình và Máu thánh Chúa Kitô mà chúng ta mừng hôm nay. Và chúng ta còn mừng nhiều cách khác nữa mỗi khi Thiên Chúa ban năng lực cho chúng ta với bánh ăn hằng ngày, và cho chúng ta những gì chúng ta cần để tiếp tục trên chặng đường chúng ta đi. Bạn có để ý bánh hằng ngày mà hôm nay chúng ta được lãnh nhận hay không?

Các môn đệ không có vẽ lạnh lùng với đám đông dân chúng như họ đã làm. Họ tỏ vẽ lo lắng khi họ thưa với Chúa Giêsu là Ngài có thể để dân chúng về để họ có thể vào các làng mạc, nông trại quanh đó tìm chỗ trọ và kiếm thức ăn. Họ cảm thấy rất lo lắng về những điều đân chúng đang rất cần. Mặc dù Chúa Giêsu vừa chữa lành người đau ốm, đó không phải là lý do đủ để các môn đệ nghĩ là Chúa Giêsu có thể làm gì cho dân chúng đông đảo như thế. Chúng ta không thể nghĩ tiêu cực về hành động của các môn đệ. Thánh luca không nghĩ như thế (nhưng, thánh Máccô thì lại nghĩ như thế). Khi Chúa Giêsu làm bánh hóa nhiều cho dân chúng ăn, các môn đệ giúp đở họ và cộng tác với sứ vụ của Chúa Giêsu.

Chúng ta cần chú ý dến cách thánh Luca mô tả cách Chúa Giêsu làm phép lạ. Có một tiếng động quan trọng trong phụng vụ về câu chuyện: Chúa Giêsu cầm lấy bánh và cá, ngước mắt lên trời dâng lời chúc tụng, bẻ ra và trao cho các môn đệ để các ông dọn ra cho đám đông. Chúng ta có cảm nhận như chúng ta đang chứng kiến một nghi thức phụng vụ thường được lập đi lập lại với những từ thường nói. Chắc các người đọc phúc âm thánh Luca nhớ đến câu chuyện về Bí Tích Thánh Thể khi họ nghe lời đó. Việc cho đám đông thức ăn làm chúng ta nhớ đến Bí Tích Thánh Thể. Đó là của ăn dành cho chúng ta cùng nhau lãnh nhận trên hành trình chúng ta đi về quê thật. Đó là bửa ăn giúp chúng ta giải quyết cơn đói ơn thánh Chúa hiện tại, và nhắc chúng ta nhớ ai là Đấng nuôi dưởng chúng ta hằng ngày. Sự đói khát hiện nay để cộng đoàn chữa lành sự cô đơn của chúng ta. Lương thực giúp chúng ta có năng lực đi về đến quê nhà. Lòng trí tin tưởng trong lúc chúng ta bắt đầu sứ vụ, và sự an ủi chúng ta đi qua hoang địa đã làm cho chúng ta quá mệt mỏi.

Lần nữa, chúng ta được ảnh hưởng của câu chuyện bánh hóa nhiều. Câu chuyện này với ý nghĩa Bí Tích Thánh Thể có bối cảnh thực thi phụng vụ. Ngay trước khi câu chuyện bắt đầu, các môn đệ trở về sau khi đi rao giảng mà Chúa Giêsu sai họ đi, và "các ông thuật lại cho Chúa Giêsu những việc các ông đã làm. Rồi Ngài đem các ông đi riêng với Ngài lui về thành kia gọi là Bétxaiđa để các ông nghỉ ngơi", thì lại gặp đám đông quần chúng. Vì thế, phép lạ này với ý nghĩa Bí Tích Thánh Thể được mô tả trong khung cảnh thi hành phụng vụ. Chính thế, đó là câu chuyện xãy ra vì đám đông đân chúng cần dược giúp đở đang ở chung quanh các môn đệ. Chúng ta không thể tách riêng Bí Tích Thánh Thể ra khỏi sự thật của đời sống. Người đói cần được có thức ăn. Nhưng, họ được các môn đệ cho họ ăn trong khung cảnh của Bí Tích Thánh Thể. Chúng ta đến lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể trong nơi hoang địa, nên nhớ đến nhu cầu những người cùng đi với chúng ta qua nơi hoang địa cô đơn. Vì đó là điều Chúa Giêsu cho các môn đệ làm "chính anh em hãy cho họ ăn" (9:13). Nhưng, chúng ta chống đối lại vì trường hợp vấn đề quá lớn lao cho chúng ta: sự nghèo khó, đói khát trên thế giới; các người di cư nơi biên giới; các thuốc nghiện; người vô gia cư; người đình công v.v...

Vừa rồi, trong một buổi họp về đức tin, một nhóm trong chúng ta chia sẻ vấn đề quá lớn lao trên thế giới. Cũng như các môn đệ trong câu chuyện hôm nay, chúng ta cảm thấy câu chuyện quá lớn lao đối với chúng ta. Sự cố gắng của chúng ta không thể nào đáp ứng lại với nhu cầu quá lớn lao của dân chúng. Một vị mục sư Baptist nói "Thật ra, thì sự bất công và nhu cầu của thế giới quá lớn lao. Vì thế, điều tôi làm là trong một góc của xã hội gần tôi nhất. "Đó có thể là câu trả lời của Chúa Giêsu đang bảo chúng ta, khi chúng ta cũng như các môn đệ thưa với Ngài "thưa Thầy, chúng con tìm đâu đủ thức ăn cho đám đông?" "Hãy làm nơi góc xã hội gần anh em nhất" Chúa Giêsu sẽ dùng sự cố gắng của chúng ta, ngước mắt lên trời, dâng lời chúc tụng, bẻ ra và đưa lại cho chúng ta để dọn ra cho đám đông đang có mặt.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


BODY AND BLOOD OF CHRIST -C-
Gen 14: 18-20; Psalm 110: 1-4; I Cor 11: 23-26; Luke 9: 11b-17

One important clue to the possible meanings to a biblical story is to note its context. It will serve us in hearing today’s gospel story, not to take it out of context, but in its Lucan setting. The context will shed light on possible interpretations of the story for our lives. So, let us pause and first review the context for today’s gospel.

The gospel passage appears within 9:7-50 – a brief section compared to its importance in the narrative Luke is telling. And it is intense. The section is a transition from a high point in Jesus’ ministry, a point of popularity and acclaim, to his turning towards Jerusalem (9:51) and his death. So, this section concludes his ministry in Galilee and prepares us for his journey to Jerusalem. A few verses before today’s passage begins, the question of Jesus’ identity is raised, first by Herod when he asks, "So who is this I hear such reports about?" (9:9)

Immediately after today’s episode ends, the question is raised again, this time by Jesus to his disciples, "Who do the crowds say I am?"... "But who do you say I am?" (9:18, 20) Since the multiplication story is bracketed by these two sections, we would presume that this passage begins to address the question of Jesus’ identity, as well as move us into the following major part of the gospel – the Journey to Jerusalem (9:51-19:28). So, the context and the very passage itself, raise some questions for this reader. Who is Jesus and what meaning does he have for our lives? Is he still with us, healing, nourishing and drawing us together around food?

Ever notice how little children like to hear their favorite stories over and over? They never seem to tire of them, they are comforted by both the familiar tales and all the details of each story as well. Don’t dare try to be creative when you tell a story they love and have heard over and over. You will hear an adamant protest, "That’s not the way it goes!" An oft-told tale to children before sleep helps them face the dark and the scary dreams they may have. The feeding of the crowds is reported in all four gospels, a clue to its importance for the early Christian communities. It has also been a major story in our church’s narrative. Who can count the many paintings, murals, stain glass windows, hymns, episodes in films, etc. that have been dedicated to it? It is our familiar story and we want to hear it over and over again,. It helps us face the dark and what frightens us about our lives.

It is hard to imagine those of us in the first world live in a "deserted place" similar to the one in Luke’s story. Recently I was stopped at a red light and couldn’t see beyond the vehicles around me. They weren’t trucks, they were SUVs, large family cars, but more like trucks. Some of the occupants were on cell phones, others were eating fast-food lunches, all were by themselves. What a plush, yet isolated world, we inhabit, we seem to be traveling together, but we are not really together. It’s a lonely and deserted world we are passing through.

The feeding takes place in a "lonely" ("deserted") place. It is reminiscent of the feeding of the Israelites on their desert sojourn, another deserted place. God notices a people in need and frees them from slavery through a mighty deliverance. But more, God does not leave them to finish their liberation on their own. Instead, God feeds them each day along the journey. These biblical memories are stirred up just by the way Luke sets the scene, it is in a lonely/deserted place. Considering the context, we can then ask, "Who is Jesus?" The multiplication story invites us to respond: he is God’s great act of deliverance for us. What we could not do on our own – break the crushing weight of sin and the seeming persistent cloud of death over our lives– God has done in the mighty deed of Jesus’ death and resurrection.

We travel the journey together through the deserted places, carrying a message and vision not often shared by those around us. It is a lonely terrain. We would give in, if all we had to spur us on were a long-distant religious memory of a one-time-only escape and the hope of a still distant homeland. But instead, we receive "daily bread" from God, as the Jews did in the desert. This bread is daily sustenance for us as we journey through the desert land. It is the body and blood of Christ celebrated here today and in many other ways whenever God strengthens us with daily bread and gives us what we need to continue the journey. Have you noticed the daily bread you were given today?

The disciples are not chilly towards the crowds as they first seem. They express genuine concern when they suggest to Jesus that he dismiss the people so that they can go to the nearby villages for lodging and food. They are overwhelmed as they realize the people’s urgent needs. Even though Jesus has just been healing the sick, that was not reason enough for the disciples to presume he would, or could, deal with such a large crowd. We can’t be too negative towards the disciples, Luke isn’t (Mark is!). When Jesus does feed the crowd, the disciples are helpful and get to share in the ministry.

We need to pay attention to the way Luke describes Jesus performing the miracle. There is a solemn, even liturgical sound to the narration: Jesus takes the loaves and fish, looks up to heaven says the blessing, breaks them and gives them to the disciples to give to the crowd. You have the feeling that your are witnessing an often repeated ritual, with often spoken words. Luke’s readers would certainly have recognized a Eucharistic narrative when they heard one. This feeding stirs up our awareness of the Eucharist, the meal that keeps us together on our journey home. It is a meal that addresses our present hungers and awakens us to know Who is nourishing us day by day. Present hungers, like our hunger for.....a community to heal our loneliness, a food to keep us from wearing out on the way home, a spirit of trust as we begin new ventures in ministry and a consolation when the desert journey has gotten extra arduous.

Again, we are influenced by the context of the multiplication. This story, with its eucharistic overtones, has a ministerial context. Just before the story begins, the disciples returned from the mission Jesus sent them on and they "gave an account of all that they had done" to Jesus. Then he takes them apart to a place near Bethsaida, "where they could be by themselves." The disciples go from ministry... to rest... to an interruption by the searching crowds. So this miracle, with its Eucharistic overtones, is also done in a setting of ministry. Indeed it is done because of the imminent needs of those around the disciples. You just can’t isolate eucharist from real life, the hungry need to be fed. But they are to be fed by disciples in the setting of eucharist. We who go to Eucharist to be nourished in the lonely and desert places are also reminded to see to the needs of those others who travel similar lonely places. For that is what Jesus has the disciples do, "You yourselves give them something to eat". (9:13. But we would protest that the problem is too big for us – poverty, world hunger, refugees at our border, drugs, homelessness, civil strife, etc.

At a recent faith gathering a group of us got to sharing the enormity of the problems we encounter in our world. Like the disciples in today’s story, we felt overwhelmed by them, our efforts dwarfed by the enormity of people’s needs. A Baptist minister among us said, "Well the cloth of the injustices and needs of the world is very, very large. So, what I do is work on the corner of the cloth that is nearest to me." That might be the response Jesus is asking from us when we, like the disciples, say to him, "Where will we get enough to feed them?" – "Just work on the corner of the cloth that is nearest to you." He will take our efforts, raise his eyes to heaven, say the blessing, bless them, break them and give them back to us to "place before those present."